Xin bấm vào link màu xanh để nghe audio
NHẬN ĐỊNH VỀ BẢN THÔNG ĐIỆP VỀ HIỆN TÌNH LIÊN
BANG CỦA TỔNG THỐNG OBAMA
Ông Đoàn Trọng Hiếu
phỏng vấn ông Đỗ Văn Phúc về bản Thông điệp 2016 của Tổng Thống Obama đọc tại
Quốc Hội Lưỡng Viện Hoa Kỳ ngày 12 tháng 1, 2016 do Đài Phát Thanh Việt Nam
thực hiện, phát đi lúc 4 giờ chiều (giờ Central) ngày thứ năm 21 tháng 1, 2016
Ông Hiếu:
Hàng năm, Tổng Thống Hoa Kỳ đều có bản Thông
Điệp tại Quốc Hội Lưỡng Viện. Xin ông nói rõ nguồn gốc và ý nghĩa của việc làm
này
Theo điều 2, chương 3
trong Hiến Pháp Hoa Kỳ, yêu cầu Tổng thống phải trình bày định kỳ về “Tình
trạng Liên Bang” mà từ trước được gọi là “the
President’s Annual
Message to Congress” Thông Điệp Hàng Năm của Tổng Thống đến Quốc Hội.Tổng Thống
George Washington đã đọc Thông Điệp đầu tiên tại phiên họp Quốc Hội Hoa Kỳ ngày
8 tháng 1, 1790 ở New York, lúc đó là Thủ Đô lâm thời của Mỹ.
Đến năm 1934, Tổng Thống
Franklin Rosevelt sử dụng chữ “State of the Union” (SOTU), được dịch là ”Hiện
Tình Liên Bang”. Và đến 1947, thì nhóm chữ này được chính thức thừa nhận từ đó.
Trước đây,Tổng Thống chỉ gửi văn bản đến Quốc Hội. Nhưng khi các phương tiện
truyền thông (Radio, TV) phát triển, thì Thông điệp phải được phát đi trực tiếp
không những trong toàn quốc mà trên toàn thế giới.
Thông điệp hàng năm của
Tổng Thống Hoa Kỳ, đọc trước Quốc Hội lưỡng viện nhằm trình bày hiện trạng của
quốc gia, và vạch ra những chương trình mà Tổng thống cần có sự hợp tác của
Quốc Hội, cũng như nêu lên ưu tiên hàng đầu của nước Mỹ. Qua Thông điệp, Tổng
thống sẽ đề nghị những biện pháp cần thiết và thích ứng.
Ông Hiếu: Xin ông cho biết qua về nội dung Thông
Điệp do TT Obama đọc hôm thứ Ba vừa qua.Trong đó ông Obama đã nhấn mạnh đến
những vấn đề gì?
Ông Phúc:
Tối 12 tháng 1 vừa qua,
TT Obama đã đọc bản Thông điệp lần thứ 6 và cũng là lần cuối cùng trong 2 nhiệm
kỳ TT của ông. Ngồi trên hai ghế cao nhất sau lưng Tổng Thống là Phó TT Joe
Biden và Chủ Tịch Hạ Viện Paul Ryan. Hai vị này theo hiến pháp sẽ là người kế
nhiệm theo thứ tự trong trường hợp TT bị gì đó không làm việc được.
Bản thông điệp đọc trong
gần một giờ. Muốn tóm lược và bình luận, phải có một thời lượng nhiều hơn.
Nhưng trong phạm vị thì giờ eo hẹp của chương trình, tôi xin ghi nhận những
điểm quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, và đối ngoại. Vì ông Obama không
phân chia bài nói của ông theo từng vấn đề, mà nói trộn lẫn đề tài này xen với
đề tài kia, nên tôi sẽ xin phép soạn theo bố cục của mình để thính giả dễ theo
dõi.
Trước hết, tôi xin nói qua về vấn đề xã hội và
giáo dục.
Mở đầu, ông Obama nói
rằng có lẽ dân chúng quan tâm về bầu cử hơn là theo dõi bản Thông điệp. Sau đó,
ông cám ơn Chủ Tịch Hạ Viện và các vị trong Quốc Hội đã thông qua Ngân sách và
cắt giảm thuế cho
- những gia đình lao động, và
mong ước sẽ có được sự hợp tác hai đảng trong vấn đề như cải cách Tư pháp
Hình sự, giúp đỡ những người đang bị nghiện các loại thuốc.
Theo thông lệ, ông Obama đưa ra những dự định
cho năm tới như giúp học sinh học viết thảo chương điện toán trong việc điều
trị bệnh nhân, sửa đổi luật di trú, bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn súng ống, công
bình trong tiền lương, lương khi nghỉ phép, mức lương tối thiểu…
Về giáo dục, ông cho là có nhiều tiến bộ. Đó là
gia tăng sự giáo dục cho trẻ em ở lứa tuổi sớm hơn, mức tốt nghiệp trung học
cao hơn, các môn học ngành kỹ sư cũng tăng lên. Trong tương lai, phải tạo cho
học sinh khả năng toán học và điện toán để họ sẵn sàng cho công việc ngay ngày
đầu tiên. Tuyển mộ thêm thầy giáo và ưu đãi giới dạy học. Ông đề nghị về đại học,
phải giúp cho mọi người để có đủ điều kiện khả năng tài chánh để theo học. Giảm
mức hoàn trả tiền vay đi học (Student loan) bằng 10% số lương sau khi ra
trường. Cắt giảm học phí đại học, miễn phí cấp đại học cộng đồng 2 năm.
Ông khoe rằng đã gia tăng chế độ an sinh xã hội,
bảo hiểm sức khỏe. Đó là thành quả của Affordable Care Act (tức Obamacare).
Tính đến nay, có gần 18 triệu người được Obamacare. Tuy nhiên ông ta cũng ghi
nhận rằng nhiều người bất đồng về Obamacare. Ông kêu gọi cùng làm việc để giải
quyết vấn đề bảo hiểm y tế, an sinh xã hội, giải quyết nạn nghèo khó.
Ông quan niệm rằng lãnh vực tư nhân là huyết
mạch của kinh tế quốc gia và chủ trương phải can thiệp thay đổi luật lệ điều
hành (regulations) vì nó đã lỗi thời.
Nghiên cứu về y khoa cũng không kém quan trọng
so với phát triển năng lượng sạch. Ông khoe Hoa Kỳ đã tiến xa trong năng lượng
sạch như các quạt gió, năng lượng mặt trời… để dần thay thế những nguồn năng
lượng gây ô nhiễm môi sinh và tăng độ nóng của điạ cầu. Nên nhớ rằng hành pháp
của ông coi sự thay đổi thời tiết là mối hiểm nguy hàng đầu hiện nay của Hoa
Kỳ) được 200 nước trên thế giới quan tâm trong khi nhiều người Mỹ còn tranh cãi.
Ông cho rằng “thay đổi khí hậu” có ảnh hưởng đến nền an ninh của thế giới! Vì
thế, vấn đề quan trọng thứ ba là làm sao cho nước Mỹ an toàn và hùng mạnh mà
không cần tự cô lập và không cố gắng can thiệp vào nội tình những nước đang có
vấn đề. Nói thế, chúng ta có thể hiểu rằng Obama chủ trương Mỹ để mặc cho các
nước với chế độ của họ mà không nên can thiệp để thay đổi.
Trong một đoạn về tình trạng thay đổi của quốc
gia, ông phê bình những người chỉ lo sợ cho tương lai mà muốn vãn hồi vinh
quang trong quá khứ. Ông chê những người chỉ thấy hiểm nghèo mà không thấy cơ
hội. Ông nói rất mạnh miệng: “chúng
ta đã nổi bật lên mạnh hơn và tốt hơn quá khứ” (we emerged stronger and better than
before.)
Ông khoe rằng qua 7 năm đã tạo nhiều tiến bộ như
phục hồi nền kinh tế, cải thiện hệ thống bảo hiểm y tế, tái tạo ngành năng
lượng, chăm sóc đến các binh sĩ và cựu chiến binh, và bảo đảm tự do hôn nhân (ý
nói hôn nhân đồng tính)
Obama khi nói đến tương lai, đã đề ra 4 vấn đề
lớn:
1.- Cơ hội bình đẳng và an toàn cho mọi người
trong một nền kinh tế mới. (give
everyone a fair shot at opportunity and security in this new economy)
2.- Làm cho Kỹ thuật phục vụ mình chứ không làm
hại mình. Ông muốn nhấn mạnh đến sự thay đổi thời tiết. (make technology work for us, and not against
us)
3.- Giữ cho Hoa Kỳ được an ninh, lãnh đạo thế
giới, nhưng không làm vai trò cảnh sát. (keep America safe and lead the
world without becoming its policeman)
4.- Chính sách phải phản ánh những gì tốt đẹp
của chúng ta (make our politics
reflect what’s best in us)
Ông Hiếu: Còn về mặt kinh tế, ông Obama đã trình
bày những thành tích nào đã đạt được?
- Ông Phúc:
Ông ca ngợi sức mạnh hợp nhất của nước Mỹ – sự
lạc quan, phong cách làm việc, tinh thần khai phá, sáng tạo, sự đa dạng, và tôn
trọng luật pháp – là những điều bảo đảm cho thịnh vượng, an toàn cho nhiều thế
hệ mai sau. Khi nói về kinh tế, Obama khoe rằng Hiện nay, Hoa Kỳ là quốc gia mạnh
nhất, có nền kinh tế bền vững nhất trên thế giới. Ông cũng khoe rằng các lãnh
vực tư nhân đã tạo ra nhiều công ăn việc làm. Đã có thêm 14 triệu công việc
mới, cắt giảm mức thất nghiệp còn một nửa. Cắt giảm mức thâm thủng ngân sách
gần 3 phần tư. Nhưng rồi ông ta cũng thừa nhận các thay đổi về kinh tế đã làm
cho những gia đình lao động khó thoát ra khỏi cảnh nghèo khó; giới trẻ khó tìm
việc và giới già lo âu khi về hưu! Tuy rằng qua 7 năm, kinh tế gia tăng đã tốt
đẹp cho mọi người, nhưng cần tích cực hơn nữa.
Ông Hiếu: Còn về Ngoại Giao, Quốc Phòng, có gì
đặc biệt?
Ông Phúc:
Ông cho rằng trong dư luận coi kinh tế của các
nước kẻ thù mạnh hơn lên trong khi kinh tế Mỹ đang đi xuống. Theo ông, Hoa Kỳ
là quốc gia hùng mạnh nhất thế giới. Hoa Kỳ có ngân sách quốc phòng nhiều hơn
ngân sách của 8 nước kế đó cộng lại. Quân đội Mỹ là quân đội thiện chiến nhất trong
lịch sử nhân loại. Không nước nào dám tấn công chúng ta hay các đồng minh của
chúng ta vì nếu làm thế, họ biết rằng chỉ mang lại thảm bại. Ông tự mãn rằng vị
trí của Hoa Kỳ trên thế giới hiện nay cao hơn so với lúc ông mới nhậm chức. Và
khi có các vấn đề nào đó, thì dân chúng trên thế giới kêu gọi Hoa Kỳ lãnh đạo
thay vì trông cậy vào Bắc Kinh hay Moscow. – (Chỗ này, chỉ lác đác vài tiếng vỗ
tay, trong khi sáu vị tướng cao cấp nhất ngồi im lặng, tỏ sự bất mãn).
“The
United States of America is the most powerful nation on Earth. Period. It’s not
even close. We spend more on our military than the next eight nations
combined. Our troops are the finest fighting force in the history of the world.
No nation dares to attack us or our allies because they know that’s the path to
ruin. Surveys show our standing around the world is higher than when I was
elected to this office, and when it comes to every important international
issue, people of the world do not look to Beijing or Moscow to lead—they call us .”
Tiếp đó, Obama nêu ra các ưu tiên sau đây:
1.- Ưu tiên số một là bảo vệ dân Mỹ, chống lại
hệ thống khủng bố. Ông coi al-Qaeda và ISIS là mối nguy trực tiếp. Nhưng ông
cho rằng bọn này không đe doạ tiêu diệt nước Mỹ. Đó chỉ là luận điệu bọn ISIS
tuyên truyền để tuyển mộ thành viên mà thôi. (But they do not threaten our national
existence. That’s the story ISIL wants to tell; that’s the kind of
propaganda they use to recruit. ) Vì
thế, chúng ta không cần phải coi quá trọng và cũng không đẩy ra các đồng
minh thiết yếu khi lập lại lời thất thiệt rằng ISIL là đại diện của một trong
các tôn giáo lớn nhất hoàn cầu. Câu này có ý lên án những ai dùng chữ đạo Islam
khi nói đến bọn ISIL.
Ông khoe các chiến thắng của liên quân 60 nước
do Mỹ cầm đầu tại Iraq và Syria với 10000 cuộc không tập đã loại khỏi vòng
chiến bọn cầm đầu ISIS, phá hủy kho dầu, trại huấn luyện, và vũ khí của chúng.
Theo ông, liên quân đang lấy lại các vùng đất do ISIS chiếm đóng. Dùng cái chết
của Osama bin Laden và các lãnh tụ cao cấp khủng bổ bị ám sát, hay bọn khủng bố
Benghazi đang bị cầm tù, ông khoe công lao và
thách thức Quốc Hội dù có hành động hay không, thì ông cũng từng cho bọn khủng
bố bài học xứng đáng. (But the
American people should know that with or without Congressional action,
ISIL will learn the same lessons as terrorists before them)
Ông cho rằng không nên tham gia vào nội
tình các nước đang khủng hoảng (take
over and rebuild every country that falls into crisis) vì nó sẽ dẫn đến sa lầy và hao tốn máu
xương người Mỹ như từng xảy ra tại Việt Nam và Iraq. Ông coi cách giải
quyết tại Syria là đúng đắn, khi vận động sự tham gia tích cực của các đồng
minh và lực lượng địa phương để giúp quốc gia bị tan tác này vãn hồi hoà bình
lâu dài.
Vấn đề Iran, Obama cho rằng nhờ chính sách vận
động ngoại giao của ông mà đã ngăn chặn Iran trong việc thực hiện vũ khí hạt
nhân, tránh cho nhân loại một cuộc chiến khác. Obama cũng yêu cầu phê chuẩn cho
Hiệp Ước Đối Tác Thái Bình Dương (TPP) mà theo ông là đã dành tay trên của
Trung Cộng. Ông cho rằng Hiệp Ước này bảo vệ nhân công lao động và môi sinh và vai
trò chủ đạo của Mỹ. Nó cắt 18000 thuế (?) trên sản phẩm làm tại Hoa Kỳ và gia
tăng nhiều công ăn việc làm.
Ông bào chữa việc bang giao với Cuba rằng Chiến
tranh Lạnh đã qua đi rồi, cô lập Cuba không giúp cho nước này dân chủ hoá.
Obama lên lớp rằng vai trò lãnh đạo của Mỹ trong thế kỷ 21 là sự sử dụng một
cách thông minh lực lượng quân sự, vận dụng các quốc gia khác trong những việc
làm đúng. Coi việc viện trợ là một phần bảo vệ an ninh quốc gia chứ không phải
vì nhân đạo (It means seeing our
foreign assistance as part of our national security, not charity)
Obama lại khoe việc giúp đỡ Ukraine bảo vệ chế
độ dân chủ, và giúp Colombia chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài hàng chục năm,
giúp các nước Phi Châu giải quyết nạn đói và bệnh tật… thì đó những việc làm để
tránh những tệ nạn trên tràn vào Hoa Kỳ.
Ông lý giải việc đóng cửa trại giam khủng bố ở
Guantanamo Bay là vì việc giam giữ này tốn kém và không cần thiết mà chỉ làm
cho bọn khủng bố có cơ hội tuyển mộ thêm người (it’s expensive, it’s unnecessary,
and it only serves as a recruitment brochure for our enemies). Câu giải thích thật khó hiểu?
South Carolina Republican candidate for Governor
Rep. Nikki Haley, stands with her family before speaking to supporters at the
Capital City Club in Columbia, S.C., shortly after a runoff was declared
Tuesday, June 8, 2010. (AP Photo/Brett Flashnick)
Ông Hiếu: Xin cám ơn sự trình bày khá đầy đủ của
ông. Đúng là ông Obama đã đề cập đến quá nhiều vấn đề nên chúng ta khó mà thảo
luận trong vài chục phút đồng hồ. Bây giờ, xin ông cho biết nhận định của chính
giới Hoa Kỳ về bản Thông Điệp
Ông Phúc:
Trái với thường lệ, lần này bản Thông Điệp của
Obama được in và phân phát ra trước khi ông đến Quốc Hội trình bày. Vì thế,
phản ứng cũng rất nhanh từ mọi giới,
nhất là các vị trong đảng Cộng Hoà. Bà Nikki
Haley, Thống Đốc Tiểu Bang South Caroline được coi là ngôi sao đang lên trong
đảng Cộng Hoà đã có những lời bình luận mà rất nhiều người đã khen là đánh một
cú Slam dunk thành công (tức là đánh thẳng, mạnh trực tiếp vào mục tiêu). Ký
giả Frank Luntz cho rằng bài phản biện của bà Haley hay hơn nhiều so với bài diễn
văn của Obama.’
Bà không phủ nhận tài hùng biện của Obama, nhưng
cho rằng ông ta chỉ nói hay mà thực tế, thành tíchchẳng có bao nhiêu: “… tonight President Obama spoke eloquently
about grand things. He is at his best when he does that… Unfortunately,
the president’s record has often fallen far short of his soaring words.“
Trước hết, bà chê Obama thất bại trong vấn đề
kinh tế, không làm tăng được mức lợi tức, chương trình Obamacare làm cho người
ta không chịu đựng nỗi sở phí và khó tìm bác sĩ chấp nhận loại bảo hiểm y tế
này. Bà cho rằng Obama tỏ ra thiếu khả năng hoặc không có ý chí đương đầu với
nạn khủng bố (this president appears
either unwilling or unable to deal
with)
Theo bà, Tổng Thống Obama đã gây chia rẽ trong
nước Mỹ là điều chưa hề xảy ra trong lịch sử Hoa Kỳ do sự sai lầm trong các vấn
đề kinh tế, giáo dục và quốc phòng. Nhưng bà cũng rất thẳng thắn thừa nhận rằng
không chỉ Obama và đảng Dân Chủ, mà một phần lỗi cũng từ đảng Cộng Hoà đã làm
mất lòng tin ở quần chúng Hoa Kỳ và dẫn đến tình hình tan vỡ của chính phủ. Có
đến 75% số phiếu trong giới Cộng Hoà đã ủng hộ lời phát biểu của bà Haley. Và
ngay cả phía Dân Chủ cũng có đến 71% khen ngợi bà. Điều đó cho thấy bà đã nói
lên những điểm chính xác.
Ông Mike Huckabee, Ứng cử viên Tổng Thống thuộc
đảng CH cũng lên tiếng tố cáo Obama đã tấn công vào người Công Giáo trong khi
cúi đầu xin lỗi bọn Islam cực đoan. Ông Trump thì chê bản Thông Điệp là nhàm
chán. Ông Christie và vài ứng cử viên Cộng Hoà thì coi bản Thông Điệp chỉ chứa những
chuyện
hoang đường.
Ông Hiếu: Thưa ông xin ông có thể cho
thính giả biết nhận định của chính ông về thông điệp này
Ông Phúc:
1.- Điều làm được còn nhỏ so so với điều bất lợi
thì quá lớn. Dĩ nhiên, ông Obama cũng hoàn thành được nhiều việc trong 7 năm
qua. Ông đã nêu ra một cách tự hào,nhưng ông lại quên không đưa ra những bất
lợi và nghịch lý. Điều này cũng dễ hiểu vì có ai lại nói về thất bại bao giờ,
nhất là ông Obama mà dư luận cho rằng không bao giờ nhận mình sai, và cũng
không nghe
theo ý kiến của những chuyên viên cố vấn thân
cận.
Vấn đề Crimea, Ukraine là những bước lùi làm cho
uy tín và lời hứa cuả Mỹ bị coi thường.
Vấn đề không dám phản ứng mạnh như đã răn đe khi
Syrian dùng vũ khí hoá học, cũng làm cho kẻ địch coi thường và lấn tới
Việc rút quân tại Iraq khi nội tình nước này còn
nhiều rối rắm, quân đội Iraq còn quá yếu kém và chia rẽ cũng là một sai lầm
nghiêm trọng đã đưa đến sự ra đời và phát triển của ISIS
Việc bỏ ra 500 triệu để chỉ huấn luyện được vài
lính Kháng chiến Syria là một sự phí phạm, tham nhũng đáng lên án.
Ngay trước khi Obama đọc bản Thông điệp, đã xảy
ra biến cố Iran bắt giữ 2 tàu Hải Quân và 10 người lính Hải Quân Mỹ vì xâm nhập
vùng biển Iran.
Họ đã đưa ra như công cụ tuyên truyền hình ảnh
những binh sĩ Hoa Kỳ bị lột áo, quỳ trên sàn tàu, hay tay giơ cao; trong khi
binh lính Iran thì lục lọi tịch thu vũ khí. Hình ảnh này được coi là sự nhục
nhã đối với một cường quốc mà Obama khoe rằng hùng mạnh nhất về binh bị. Nếu
xảy ra vào thời các Tổng thống khác, chắc chắn không xảy ra sự kiện nhục nhã
này. Nhưng Obama đã không nói một tiếng trong thời điểm đó mà vài ngày sau thì
lại khoe là nhờ vào tình hình tốt sau khi thoả thuận bản thoả ước với Iran nên
Iran đã thả các quân nhân Mỹ. Thực ra Hoa Kỳ đã phải trao đổi 14 người Iran do
Mỹ giam giữ vì vi phạm lệnh cấm vận trước đó.
2.- Ông Obama tự mâu thuẫn với chính mình: Trong
bài diễn văn, ông nhiều lần kêu gọi sự hợp tác của Quốc Hội trong các lãnh vực.
Sự thắng lợi của Đảng Cộng Hoà mùa thu năm ngoái đã cho Hành pháp thấy rằng
những nghị trình của Obama đã không được ủng hộ của Quốc Hội. Và để đối phó,
Obama đã sử dụng mạnh quyền ban hành quyết định hành chánh để thực thi cho được
ý kiến của ông ta dù có bị phản đối bởi dư luận.
Thật ra qua suốt 7 năm cầm quyền, ông đã đơn
phương ban hành nhiều quyết định hành chánh đối với những vấn đề trọng yếu này
khi Quốc Hội không đồng ý. Điển hình là luật Obamacare thông qua sát sao khi
Quốc Hội do Dân Chủ chiếm đa số, Obama đã không đếm xỉa đến việc 60% người dân
không đồng ý và ông cũng rất nhiều lần đe dọa sẽ Veto nếu Quốc Hội hiện nay thông
qua việc hủy bỏ đạo luật này, cũng như sẽ veto những luật lệ khác như di dân,
điều hành thị trường chứng khoán mà ông không đồng ý với Quốc Hội.
Ông cũng thề sẽ đẩy mạnh những chính sách mà
đảng Cộng Hoà phản đối, ông kêu gọi những biện pháp mạnh để chống lại “sự thay
đổi thời tiết” và nói rằng sẽ không chịu lùi bước trong vấn đề di dân. Nhiều
người đã cho rằng Obama hành xử như một vị vua thời quân chủ chuyên chế
Nhiều nhà bình luận đã cho rằng ông Obama
tối hôm đó đã là hiện thân của hai người khác nhau: Một tỏ ra lạc quan, nhưng
một Obama khác lại phát lên những lo lắng bi quan mâu thuẫn. Khi thì tỏ ra
thắng lợi, nhưng cũng khi thì bị ngập chìm vùng vẫy trong cuộc chiến đấu. Khi
thì khoe kinh tế vãn hồi, nhưng có lúc lại nói đến khó khăn mà giới lao động Mỹ
đang chịu đựng. Khi thì hứa hẹn chấm dứt tình trạng politics và phân hoá hai đảng;
nhưng lúc thì dọn đường tấn công những thành viên đảng Cộng Hoà đối lập. Một
mặt, Obama kêu gọi cùng nắm tay, mặt khác thì ông bảo cử tri hãy chọn một bên
để đứng về phía đó.
Ông kêu gọi bỏ qua bên sự phân hoá “I still believe that we are one people.” Nhưng cùng lúc, ông không chối
rằng chính ông là người không tôn trọng sự đối lập khi những quyết định hành
chánh của ông ta đã vượt ra khỏi phạm vi Quốc Hội. Có nghĩa Obama đứng trên
những ý kiến đối lập, tự quyền tự quyết trong rất nhiều vấn đề mà đã đưa Quốc
Hội đến sự phân hoá nghiêm trọng. Như việc tăng quá cao mức thuế đánh vào người
giàu có; tạo ra những điều lệ (regulations) và nới rộng quyền lợi người nghèo
mà đảng Cộng Hoà đã ngăn chặn.
Ông ta như tự đề cao những thắng lợi của mình.
Vừa tự khen thành công “Một năm xuyên phá về kinh tế” (a breakthrough year for the economy), thì vài giây sau đưa ra hình ảnh một
đôi vợ chồng không có khả năng thực hiện chuyến du lịch và nợ
tiền học còn chồng chất, vì tiền gửi con cái (child care) còn tốn kém hơn nợ
nhà (mortgage). Về an ninh, ông nói: “Bóng đêm khủng hoảng đã đi qua” (The shadow of crisis has passed), nhưng liền đó “cần phải có thời gian để
đánh bại ISIS ở Syria và tìm cách ngăn chận bọn hacker Bắc Hàn.
Trong bảy năm qua, ông luôn tự cho mình là đúng
mà không nghe những lời cố vấn của những người xung quanh, hoặc những bình phẩm
trên các truyền thông. .
Qua bản Thông Điệp ông tỏ ra có tham vọng không
chỉ cho năm 2016, mà cả 2018, 2020 và cả những cuộc bầu cử tương lai xa hơn. “It’s now up to us to choose who we want to
be over the next 15 years, and for decades to come,” Trong chính trị, chữ Choose có nghĩa là
Vote.
Ônh Hiếu: Có hơn một nửa số dân Mỹ cho rằng nền
kinh tế chưa phục hồi, trong khi đó thì ông Obama lại khoe những thành quả lớn
lao mà ông đã đạt được trong 7 năm qua. Ông nhận định thế nào về hành động này?
Ông Phúc:
Có thể nói Obama đã cố tình quên những số liệu
kinh tế mà ai cũng có thể tìm ra. Cho dù có biện minh thế nào, thì bản thông
điệp của Obama vừa qua ít nói đến những đề nghị tương lai mà lại đưa ra nhiều
vấn đề có thể đưa đến tranh cãi. Gần như trong tất cả các bản Thông điệp hàng
năm, Obama chỉ có một cái nền: đó là sự vùng vẫy của giới trung lưu mà ông có thể
giải quyết nếu không bị đối thủ ngăn cản.
Bài diễn văn nghe qua cũng rất hay. Lạ gì khi
ông Community Organizer mười năm trước đây, đã nhờ tài đọc diễn văn tại Đại Hội
Đảng Dân Chủ mà sáng giá để nhảy vọt vào Toà Bạch Cung dù chưa hề có chút kinh
nghiệm hành chánh và chính trị nào. Ông đã làm bộ quên những sự thật phủ phàng
khi ca ngợi thành quả kinh tế tăng trưởng, giải quyết nạn thất nghiệp, giảm thâm
thủng ngân sách. Thực tế, kinh tế Mỹ ngày nay ra sao?
Nếu chịu khó vào trang web http://www.usdebtclock.org/, quý vị sẽ đọc đầy đủ các số liệu về kinh
tế Hoa Kỳ, nó thay đổi từng khoảnh khắc của 1 giây, vì nó
được nối liền với Trung Tâm Thống Kê chính thức của chính phủ. Chúng tôi xin
đưa ra các con số ghi nhận ba ngày trước đây:
1.- Nợ Quốc Gia, khi ông Bush bàn giao, số nợ
này là 7800 tỷ đô la. đến 17/1/2016, sau 7 năm cầm quyền của Obama, nó lên tới
$18 ngàn 900 tỷ, cao hơn lợi tức Quốc Gia GDP ($18 ngàn 201 tỷ). Nếu chia đều,
mỗi trẻ em sinh ra hôm nay phải gánh chịu 39 ngàn 500 đô la. (so với thời ông
Bush là 19 ngàn 900).
Trong hình đính kèm bên đây, chỉ tính đến
2013. Chúng tôi thêm một phần bên phải để phản ảnh mức nợ vào đầu năm 2016.
2.- Mức thâm thủng là $444 tỷ 417, coi như ngang
bằng hồi 2008. Theo tôi đây là một phần do sự cắt giảm ngân sách Quốc Phòng là
điều không thể làm khi tình hình an ninh thế giới có nhiều đe doạ. Trong khi
hai đối thủ lớn là Nga và Trung Cộng gia tăng vượt mức quốc phòng.
3.- Tình hình nợ nần của công dân Mỹ ra sao? Nợ
cá nhân $17383 tỷ, nợ nhà: $12458 tỷ, nợ tiền học: $1328 tỷ, nợ thẻ tín dụng:
$938 tỷ. Tính đổ đồng, mỗi công dân mang nợ $53842 đô la.
4.- Dân số Hoa Kỳ hiện nay là 322,853,497 người;
Số người lao động là: 150.049,977. Trong đó, 122,729,518 có việc làm thường
xuyên và 27,354,996 người làm bán thời gian. Trong khi mức thất nghiệp theo
chính phủ: 7,865,128 người; trong thực tế con số lên đến: 15,534,969 người. Tại
sao có sự sai biệt này? Đó là do rất nhiều người sau khi hết hạn khai xin trợ
cấp đã bỏ cuộc, và Bộ Lao Động chỉ tính số người có đơn xin trợ cấp hiện tại mà
thôi. Chưa nói đến các vận dụng tính toán (manipulate) sao cho lạc quan của cơ
quan nhà nước.
5.- Lợi tức trung bình của dân Mỹ coi như không
tăng so với mười lăm năm trước (2000: $28,144; bây giờ: $29,109.) Trong khi rất
bi quan về số lượng người nhận Benefits: 160,909,394. Số người nhận Medicare 56,672,665;
Medicaid: 72,515,455; Sống ở mức nghèo khó: 46,234,973; Nhận phiếu lương thực:
45,124,117, Không có bảo hiểm y yế: 41,075,467. Như vậy, đây là bức tranh không
mấy trong sáng như lời ông Obama khoe thành tích 7 năm..
Ông Hiếu: Hoa Kỳ từng can thiệp vào Việt Nam,
Afghanistan, Iraq, và lần nào cũng sa lầy, dẫn đến bất đồng chia rẽ trong chính
giới và công luận. Ông có đồng ý với Ông Obama rằng Mỹ không nên can dự vào nội
tình các nước khác?
Ông Phúc:
Đây là những nhận thức sai lầm về tình hình thế
giới của Obama: Obama đã thiếu sự phân tích kỹ lưỡng khi cho rằng không nên
tham gia vào nội tình các nước đang khủng hoảng (take over and rebuild every country that
falls into crisis) vì nó sẽ dẫn đến
sa lầy và hao tốn máu xương người Mỹ như từng xảy ra tại Việt Nam
và Iraq. Thật ra sự sa lầy là do sự can thiệp quá sâu của Mỹ mà không quan tâm
đến tình hình chính trị, bản sác văn hoá của các nước đó. Cộng thêm sự bất nhất
trong chính sách của Mỹ do sự thay đổi hành pháp và lập pháp 4 năm một lần, cũng
như do nhu cầu tranh cử giữa hai đảng Cộng Hoà và DânChủ. Tại Việt Nam, người Mỹ
khi đến VN, nước ta đang chuyển hoá từ chế độ quân chủ lạc hậu, thù trong địch
ngoài. Hoa Kỳ nôn nóng muốn phải áp dụng nền dân chủ kiểu Mỹ mà không cho đủ
thời gian để nâng cao dân trí, và không lý đến sự lạm dụng, phá hoại của VC
trong chiến tranh nhân dân. Mỗi lần một Tổng thống mới lên thay, thì chính sách
lại thay đổi trong khi Bắc Việt chỉ có 1 chính quyền Cộng Sản, kiên trì hàng
chục năm. Cũng như tại Iraq. Sau khi hạ bệ Sadam Hussein, đã giải tán đảng
Baath, dựng lên chính phủ Malaki của nhóm Shia, đàn áp nhóm đa số Sunni, và đã
đưa đến sự thành lập al Qaeda.
Về vấn đề Syria mà ông cho rằng đã hành xử đúng
khi vận động sự tham gia tích cực của các đồng minh và lực lượng địa phương để
giúp quốc gia bị tan tác này vãn hồi hoà bình lâu dài. Sự thật, Syria đang làm
một sự bát nháo, các phe phái đánh nhau đẫm máu mà Hoa Kỳ đã chỉ ủng hộ một
nhóm kháng chiến nhỏ, mất 500 triệu chỉ huấn luyện được vài ba chiến binh. Nga
đã thấy sự suy yếu đó mà nhảy vào ủng hộ Tổng Thống Assad (mà Mỹ muốn loại bỏ,
nhưng không dám làm) và đánh cả vào đám kháng chiến do Mỹ ủng hộ. Chính sự can
thiệp của Nga, chứ không phải Mỹ, làm thay đổi phần nào cán cân lực lượng tại
Syria.
Qua vấn đề Iran, Obama cho rằng nhờ chính sách
vận động ngoại giao của ông mà đã ngăn chặn Irantrong việc thực hiện vũ khí hạt
nhân, tránh cho nhân loại một cuộc chiến khác. Sự thật, Thoả ước giữa Mỹ và
Iran là một bước lùi rất nghiêm trọng. Chính Obama cũng nói rằng ông bất cần ý
kiến của Quốc Hội trong đó có các thành viên Dân Chủ cũng phản đối lại ông ta
về việc ký thoả ước với Iran. Rõ ràng Hoa Kỳ đã phải nhượng bộ bằng cách bỏ cấm
vận, viện trợ hàng tỷ cho Iran, trong khi Iran chỉ tỏ ra bên ngoài sự ngưng thí
nghiệm, ngưng xây dựng vũ khí hạt nhân, nhưng vẫn còn khẩu hiệu “Death to
America” vang lên hàng ngày tại thủ đô Teheran. Và cũng như nhiều lần trước, họ
che đậy các hoạt động về hạt nhân mà các đoàn thanh tra quốc tế khó đến được để
xem xét.
Obama cũng không giải thích thế nào khi nói rằng
Hiệp Ước Đối Tác Thái Bình Dương giúp tăng gia công ăn việc làm ở Mỹ. Và cũng
không thể giải thích tại sao việc duy trì nhà tù Guantanamo lại là giúp cho bọn
ISIS tuyển mộ thêm thành viên. Trong khi thực tế, hầu hết các tên tù thả ra đều
trở lại hàng ngũ khủng bố. Đó là chưa kể việc trao đổi tù nhân giữa Mỹ và khủng
bố al Qaeda, Taliban và Iran thường là thất lợi và lép vế về phía Mỹ.
Trong phần kết luận, Obama cũng thú nhận một
trong những sự tiếc nuối của ông là sự nghi kỵ và phân hoá giữa hai đảng đã
trầm trọng mà theo ông hoạ may có các vị Tổng Thống giỏi như Lincoln hay
Roosevelt mới có khả năng hàn gắn. Nếu ai còn nhớ, thì sự phân hoá này trầm
trọng thêm lên và coi như vô phương cứu chũa trong thời kỳ của Obama, vì do sự
bướng bỉnh và biết đâu, mục tiêu thầm kín nào đó của Obama không đi chung với
mục tiêu của đất nước Hoa Kỳ. Cũng nên nhớ rằng chưa có thời Tổng Thống nào mà nhiều
Bộ Trưởng, Tư Lệnh quân đội từ chức hay bị bãi chức nhiều như thời kỳ 7 năm
qua.
Cũng phải nói đến tình hình phân chia chủng tộc
giữa đen trắng đang ở thời kỳ nghiêm trọng. Obama thay vì hàn gắn, đã tỏ ra
thiên vị làm cho ngành Cảnh sát bất lực.
Theo một bản thăm dò của Rasmussen vào đầu tháng
1-2016 thì chỉ có 28% cử tri nghĩ rằng nước Mỹ đã đi đúng đường so với 67% nói
ngược lại; và chỉ có 22% thừa nhận đã tốt hơn về tài chính so với 36% thấy tệ
hơn, và hầu hết lo sẽ tệ hơn trong thời gian tới. Có đến 70% người dân Mỹ không
đồng ý với những lạc quan ông Obama nêu ra trong bản Thông điệp.
Xin dùng câu nói của Dân biểu Cathy McMorris
Rodgers (Wash.) để kết luận cho phần trình bày hôm nay: “Có quá nhiều người dân bị bỏ lại càng ngày
càng xa ở đàng sau bởi vì, hiện nay, các chính sách của Tổng Thống
[Obama] đã làm cho người ta sống khó khăn hơn” (Too many people are falling further and
further behind because, right now, the president’s policies are making people’s
lives harder)
33098f9e5267_story.htmlhttps://www.washingtonpost.com/politics/mcmorris–rodgers–comes–through-for–
gop-in–response–to-state–of–the–union/2014/01/29/3e8f3dd0-88b1-11e3-833c–33098f9e5267_story.html
Vài Nét Chính về Tranh luận lần thứ 4 của các
UCV đảng Dân Chủ:
UCV: Hillary Clinton, Bernie Sanders và Martin O’Malley
Tại: Charleston, South Carolina.
Ngày 17 tháng 1, 2016
Điều hợp viên: Lester Holt, Andrea Mitchell, Đài NBC đảm trách.Clinton mở đầu bằng khoe mình đã theo gương Martin Luther King, tranh đấu cho giới lao động, kể cả những người bị bỏ quên. Tranh đấu cho an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Thay vì lánh xa ảnh hưởng của Obama như trước đây, ngày nay bà ta quay lại khen Obama trong vụ Thoả ước với Iran và giải quyết vấn đề Tổng thống Assad của Syria – dù rằng khi là bộ trưởng Ngoại Giao, bà ta đã chống lại Obama trong việc cung cấp khí giới và huấn luyện kháng chiến quân đối lập với Assad. Lần này, bà tuyên bố là rất hài lòng khi làm việc cho Obama: “I was very pleased to be part of what the president put into action.”Chủ trương: Tạo công ăn việc làm, tạo hạ tầng kinh tế, năng lượng sạch và có thể tái dụng, tăng lương tối thiểu, bình đẳng về lương giữa nam và nữ. Vẫn giữ Obamacare nhưng làm giảm tiền phụ trả thuốc men của bệnh nhân.
Khi Điều hợp viên Holt hỏi về sự kỳ thị trong hệ thống pháp luật, bà Hillray Clinton đã cho rằng có sự kỳ thị khi 1 trong 3 người đàn ông da đen có cơ hội bị vào tù; và luôn luôn người da đen bị chặn bắt, buộc tội, giam giữ… khi so với người da trắng, tỷ lệ này rất thấp. . . Sự thật mà người nào cũng nhận thấy, nhưng không dám nói thẳng ra sợ bị gán cho là kỳ thị: là đại đa số tội phạm cướp của, giết người, hiếp dâm, ăn cắp vặt, nghiện ngập ma túy thường là da đen. Vậy không phải công lý hay cảnh sát kỳ thị là nguyên nhân chính mà cần cải tổ, mà chính là sự giáo dục ý thức công dân, đạo đức, kèm với những biện pháp giúp đỡ cho người da đen mới là cách giải quyết.Dần dần Clinton tỏ ra yếu thế, bối rối khi bị tấn công về vấn đề Trung Đông và Thị Trường Chứng Khoán Trung đông: Khi Bernie Sanders nói đến việc lật đổ Saddam Hussein đã tạo ra khoảng trống chính trị tại Iraq, bà Clinton đã biết ông ta ám chỉ mình nhưng tránh nói về tình hình Libya và Ai Cập với sự lật đổ Muammar Qaddafi và Hosni Mubarak vào thời bà Clinton làm Bộ Trưởng Ngoại Giao. Sau khi cuốn phim 13 hours (dựa trên cuốn sách cùng tên) được trình chiếu về những việc thật xảy ra trong đêm Benghazi bị tấn công, người ta lần nữa đưa ra chuyện dối trá của bà Clinton, đặc biệt là lời trình bày của bà nhân vật chính trong toán tiếp cứu Benghazi và gia đình các nhân viên bị giết tại Toà Lãnh Sự Mỹ.
Bà Clinton đã bị tấn công liên tục khi Sanders nói về mối liên hệ của bà ta với doanh nghiệp tài chánh. Ông ta nhắc nhở rằng trong lần debate trước, chính bà Clinton đã thú nhận sự liên lạc này khi đề cập đến biến cố 9/11.
Đối lại, bà ta đã tấn công ông Sanders về việc kiểm soát vũ khí. Sanders đã chống lại dự luật có thể ngăn chận kẻ giết 9 người da đen trong nhà thờ ở South Caroline không thể sở hữu vũ khí.Sanders thì mở đầu bằng cách nêu lên con số 47 triệu người Mỹ đang sống nghèo khó trong một nền kinh tế trì trệ. Người Mỹ làm việc nhiều giờ hơn mà lãnh ít hơn trước. Chỉ có 1% dân số thuộc hạng giàu có là hưởng hết lợi nhuận quốc gia. Ông lên án hệ thống kinh tài nhũng lạm trong bầu cử đã giúp cho người giàu mua phiếu bầu của cử tri. Ông chủ trương bảo hiểm cho tất cả mọi người, tăng lương tối thiểu $15/giờ, Tạo hàng triệu việc làm có lương khá hơn bằng các tái tạo cơ sở hạ tầng.
UCV: Hillary Clinton, Bernie Sanders và Martin O’Malley
Tại: Charleston, South Carolina.
Ngày 17 tháng 1, 2016
Điều hợp viên: Lester Holt, Andrea Mitchell, Đài NBC đảm trách.Clinton mở đầu bằng khoe mình đã theo gương Martin Luther King, tranh đấu cho giới lao động, kể cả những người bị bỏ quên. Tranh đấu cho an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Thay vì lánh xa ảnh hưởng của Obama như trước đây, ngày nay bà ta quay lại khen Obama trong vụ Thoả ước với Iran và giải quyết vấn đề Tổng thống Assad của Syria – dù rằng khi là bộ trưởng Ngoại Giao, bà ta đã chống lại Obama trong việc cung cấp khí giới và huấn luyện kháng chiến quân đối lập với Assad. Lần này, bà tuyên bố là rất hài lòng khi làm việc cho Obama: “I was very pleased to be part of what the president put into action.”Chủ trương: Tạo công ăn việc làm, tạo hạ tầng kinh tế, năng lượng sạch và có thể tái dụng, tăng lương tối thiểu, bình đẳng về lương giữa nam và nữ. Vẫn giữ Obamacare nhưng làm giảm tiền phụ trả thuốc men của bệnh nhân.
Khi Điều hợp viên Holt hỏi về sự kỳ thị trong hệ thống pháp luật, bà Hillray Clinton đã cho rằng có sự kỳ thị khi 1 trong 3 người đàn ông da đen có cơ hội bị vào tù; và luôn luôn người da đen bị chặn bắt, buộc tội, giam giữ… khi so với người da trắng, tỷ lệ này rất thấp. . . Sự thật mà người nào cũng nhận thấy, nhưng không dám nói thẳng ra sợ bị gán cho là kỳ thị: là đại đa số tội phạm cướp của, giết người, hiếp dâm, ăn cắp vặt, nghiện ngập ma túy thường là da đen. Vậy không phải công lý hay cảnh sát kỳ thị là nguyên nhân chính mà cần cải tổ, mà chính là sự giáo dục ý thức công dân, đạo đức, kèm với những biện pháp giúp đỡ cho người da đen mới là cách giải quyết.Dần dần Clinton tỏ ra yếu thế, bối rối khi bị tấn công về vấn đề Trung Đông và Thị Trường Chứng Khoán Trung đông: Khi Bernie Sanders nói đến việc lật đổ Saddam Hussein đã tạo ra khoảng trống chính trị tại Iraq, bà Clinton đã biết ông ta ám chỉ mình nhưng tránh nói về tình hình Libya và Ai Cập với sự lật đổ Muammar Qaddafi và Hosni Mubarak vào thời bà Clinton làm Bộ Trưởng Ngoại Giao. Sau khi cuốn phim 13 hours (dựa trên cuốn sách cùng tên) được trình chiếu về những việc thật xảy ra trong đêm Benghazi bị tấn công, người ta lần nữa đưa ra chuyện dối trá của bà Clinton, đặc biệt là lời trình bày của bà nhân vật chính trong toán tiếp cứu Benghazi và gia đình các nhân viên bị giết tại Toà Lãnh Sự Mỹ.
Bà Clinton đã bị tấn công liên tục khi Sanders nói về mối liên hệ của bà ta với doanh nghiệp tài chánh. Ông ta nhắc nhở rằng trong lần debate trước, chính bà Clinton đã thú nhận sự liên lạc này khi đề cập đến biến cố 9/11.
Đối lại, bà ta đã tấn công ông Sanders về việc kiểm soát vũ khí. Sanders đã chống lại dự luật có thể ngăn chận kẻ giết 9 người da đen trong nhà thờ ở South Caroline không thể sở hữu vũ khí.Sanders thì mở đầu bằng cách nêu lên con số 47 triệu người Mỹ đang sống nghèo khó trong một nền kinh tế trì trệ. Người Mỹ làm việc nhiều giờ hơn mà lãnh ít hơn trước. Chỉ có 1% dân số thuộc hạng giàu có là hưởng hết lợi nhuận quốc gia. Ông lên án hệ thống kinh tài nhũng lạm trong bầu cử đã giúp cho người giàu mua phiếu bầu của cử tri. Ông chủ trương bảo hiểm cho tất cả mọi người, tăng lương tối thiểu $15/giờ, Tạo hàng triệu việc làm có lương khá hơn bằng các tái tạo cơ sở hạ tầng.
Điểm yếu của Sanders chính là ở vấn đề kiểm soát
vũ khí vừa nêu trên, trong khi ông ta trội hơn khi nêu ra những con số ủng hộ
mình gia tăng, làm ngắn khoảng cách giữa ông và Clinton. Ông cũng tấn công bà
Clinton đã nhận tiền của hãng Golman Sach khi đến nói chuyện tại hãng này trong
khi Sanders thì không hề nhận tiền của các nhà Băng.
O’Malley thì chẳng có gì đáng kể, vì tỷ lệ thăm
dò ủng hộ của ông quá thấp (3%). Tuy nhiên ông cũng tấn công rằng bà Clinton đã
bất nhất (hypocrisy) trong vụ Wall Street.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
Ông Hiếu: Hàng năm, Tổng Thống Hoa Kỳ đều có bản
Thông Điệp tại Quốc Hội Lưỡng Viện. Xin ông nói rõ nguồn gốc và ý nghĩa của
việc làm này
Theo điều 2, chương 3
trong Hiến Pháp Hoa Kỳ, yêu cầu Tổng thống phải trình bày định kỳ về “Tình
trạng Liên Bang” mà từ trước được gọi là “the
President’s Annual
Message to Congress” Thông Điệp Hàng Năm của Tổng Thống đến Quốc Hội.Tổng Thống
George Washington đã đọc Thông Điệp đầu tiên tại phiên họp Quốc Hội Hoa Kỳ ngày
8 tháng 1, 1790 ở New York, lúc đó là Thủ Đô lâm thời của Mỹ.
Đến năm 1934, Tổng Thống
Franklin Rosevelt sử dụng chữ “State of the Union” (SOTU), được dịch là ”Hiện
Tình Liên Bang”. Và đến 1947, thì nhóm chữ này được chính thức thừa nhận từ đó.
Trước đây,Tổng Thống chỉ gửi văn bản đến Quốc Hội. Nhưng khi các phương tiện
truyền thông (Radio, TV) phát triển, thì Thông điệp phải được phát đi trực tiếp
không những trong toàn quốc mà trên toàn thế giới.
Thông điệp hàng năm của
Tổng Thống Hoa Kỳ, đọc trước Quốc Hội lưỡng viện nhằm trình bày hiện trạng của
quốc gia, và vạch ra những chương trình mà Tổng thống cần có sự hợp tác của
Quốc Hội, cũng như nêu lên ưu tiên hàng đầu của nước Mỹ. Qua Thông điệp, Tổng
thống sẽ đề nghị những biện pháp cần thiết và thích ứng.
Ông Hiếu: Xin ông cho biết qua về nội dung Thông
Điệp do TT Obama đọc hôm thứ Ba vừa qua.Trong đó ông Obama đã nhấn mạnh đến
những vấn đề gì?
Ông Phúc:
Tối 12 tháng 1 vừa qua,
TT Obama đã đọc bản Thông điệp lần thứ 6 và cũng là lần cuối cùng trong 2 nhiệm
kỳ TT của ông. Ngồi trên hai ghế cao nhất sau lưng Tổng Thống là Phó TT Joe
Biden và Chủ Tịch Hạ Viện Paul Ryan. Hai vị này theo hiến pháp sẽ là người kế
nhiệm theo thứ tự trong trường hợp TT bị gì đó không làm việc được.
Bản thông điệp đọc trong
gần một giờ. Muốn tóm lược và bình luận, phải có một thời lượng nhiều hơn.
Nhưng trong phạm vị thì giờ eo hẹp của chương trình, tôi xin ghi nhận những
điểm quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, và đối ngoại. Vì ông Obama không
phân chia bài nói của ông theo từng vấn đề, mà nói trộn lẫn đề tài này xen với
đề tài kia, nên tôi sẽ xin phép soạn theo bố cục của mình để thính giả dễ theo
dõi.
Trước hết, tôi xin nói qua về vấn đề xã hội và
giáo dục.
Mở đầu, ông Obama nói
rằng có lẽ dân chúng quan tâm về bầu cử hơn là theo dõi bản Thông điệp. Sau đó,
ông cám ơn Chủ Tịch Hạ Viện và các vị trong Quốc Hội đã thông qua Ngân sách và
cắt giảm thuế cho
- những gia đình lao động, và
mong ước sẽ có được sự hợp tác hai đảng trong vấn đề như cải cách Tư pháp
Hình sự, giúp đỡ những người đang bị nghiện các loại thuốc.
Theo thông lệ, ông Obama đưa ra những dự định
cho năm tới như giúp học sinh học viết thảo chương điện toán trong việc điều
trị bệnh nhân, sửa đổi luật di trú, bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn súng ống, công
bình trong tiền lương, lương khi nghỉ phép, mức lương tối thiểu…
Về giáo dục, ông cho là có nhiều tiến bộ. Đó là
gia tăng sự giáo dục cho trẻ em ở lứa tuổi sớm hơn, mức tốt nghiệp trung học
cao hơn, các môn học ngành kỹ sư cũng tăng lên. Trong tương lai, phải tạo cho
học sinh khả năng toán học và điện toán để họ sẵn sàng cho công việc ngay ngày
đầu tiên. Tuyển mộ thêm thầy giáo và ưu đãi giới dạy học. Ông đề nghị về đại học,
phải giúp cho mọi người để có đủ điều kiện khả năng tài chánh để theo học. Giảm
mức hoàn trả tiền vay đi học (Student loan) bằng 10% số lương sau khi ra
trường. Cắt giảm học phí đại học, miễn phí cấp đại học cộng đồng 2 năm.
Ông khoe rằng đã gia tăng chế độ an sinh xã hội,
bảo hiểm sức khỏe. Đó là thành quả của Affordable Care Act (tức Obamacare).
Tính đến nay, có gần 18 triệu người được Obamacare. Tuy nhiên ông ta cũng ghi
nhận rằng nhiều người bất đồng về Obamacare. Ông kêu gọi cùng làm việc để giải
quyết vấn đề bảo hiểm y tế, an sinh xã hội, giải quyết nạn nghèo khó.
Ông quan niệm rằng lãnh vực tư nhân là huyết
mạch của kinh tế quốc gia và chủ trương phải can thiệp thay đổi luật lệ điều
hành (regulations) vì nó đã lỗi thời.
Nghiên cứu về y khoa cũng không kém quan trọng
so với phát triển năng lượng sạch. Ông khoe Hoa Kỳ đã tiến xa trong năng lượng
sạch như các quạt gió, năng lượng mặt trời… để dần thay thế những nguồn năng
lượng gây ô nhiễm môi sinh và tăng độ nóng của điạ cầu. Nên nhớ rằng hành pháp
của ông coi sự thay đổi thời tiết là mối hiểm nguy hàng đầu hiện nay của Hoa
Kỳ) được 200 nước trên thế giới quan tâm trong khi nhiều người Mỹ còn tranh cãi.
Ông cho rằng “thay đổi khí hậu” có ảnh hưởng đến nền an ninh của thế giới! Vì
thế, vấn đề quan trọng thứ ba là làm sao cho nước Mỹ an toàn và hùng mạnh mà
không cần tự cô lập và không cố gắng can thiệp vào nội tình những nước đang có
vấn đề. Nói thế, chúng ta có thể hiểu rằng Obama chủ trương Mỹ để mặc cho các
nước với chế độ của họ mà không nên can thiệp để thay đổi.
Trong một đoạn về tình trạng thay đổi của quốc
gia, ông phê bình những người chỉ lo sợ cho tương lai mà muốn vãn hồi vinh
quang trong quá khứ. Ông chê những người chỉ thấy hiểm nghèo mà không thấy cơ
hội. Ông nói rất mạnh miệng: “chúng
ta đã nổi bật lên mạnh hơn và tốt hơn quá khứ” (we emerged stronger and better than
before.)
Ông khoe rằng qua 7 năm đã tạo nhiều tiến bộ như
phục hồi nền kinh tế, cải thiện hệ thống bảo hiểm y tế, tái tạo ngành năng
lượng, chăm sóc đến các binh sĩ và cựu chiến binh, và bảo đảm tự do hôn nhân (ý
nói hôn nhân đồng tính)
Obama khi nói đến tương lai, đã đề ra 4 vấn đề
lớn:
1.- Cơ hội bình đẳng và an toàn cho mọi người
trong một nền kinh tế mới. (give
everyone a fair shot at opportunity and security in this new economy)
2.- Làm cho Kỹ thuật phục vụ mình chứ không làm
hại mình. Ông muốn nhấn mạnh đến sự thay đổi thời tiết. (make technology work for us, and not
against us)
3.- Giữ cho Hoa Kỳ được an ninh, lãnh đạo thế
giới, nhưng không làm vai trò cảnh sát. (keep America safe and lead the
world without becoming its policeman)
4.- Chính sách phải phản ánh những gì tốt đẹp
của chúng ta (make our politics
reflect what’s best in us)
Ông Hiếu: Còn về mặt kinh tế, ông Obama đã trình
bày những thành tích nào đã đạt được?
- Ông Phúc:
Ông ca ngợi sức mạnh hợp nhất của nước Mỹ – sự
lạc quan, phong cách làm việc, tinh thần khai phá, sáng tạo, sự đa dạng, và tôn
trọng luật pháp – là những điều bảo đảm cho thịnh vượng, an toàn cho nhiều thế
hệ mai sau. Khi nói về kinh tế, Obama khoe rằng Hiện nay, Hoa Kỳ là quốc gia mạnh
nhất, có nền kinh tế bền vững nhất trên thế giới. Ông cũng khoe rằng các lãnh
vực tư nhân đã tạo ra nhiều công ăn việc làm. Đã có thêm 14 triệu công việc
mới, cắt giảm mức thất nghiệp còn một nửa. Cắt giảm mức thâm thủng ngân sách
gần 3 phần tư. Nhưng rồi ông ta cũng thừa nhận các thay đổi về kinh tế đã làm
cho những gia đình lao động khó thoát ra khỏi cảnh nghèo khó; giới trẻ khó tìm
việc và giới già lo âu khi về hưu! Tuy rằng qua 7 năm, kinh tế gia tăng đã tốt
đẹp cho mọi người, nhưng cần tích cực hơn nữa.
Ông Hiếu: Còn về Ngoại Giao, Quốc Phòng, có gì
đặc biệt?
Ông Phúc:
Ông cho rằng trong dư luận coi kinh tế của các
nước kẻ thù mạnh hơn lên trong khi kinh tế Mỹ đang đi xuống. Theo ông, Hoa Kỳ
là quốc gia hùng mạnh nhất thế giới. Hoa Kỳ có ngân sách quốc phòng nhiều hơn
ngân sách của 8 nước kế đó cộng lại. Quân đội Mỹ là quân đội thiện chiến nhất trong
lịch sử nhân loại. Không nước nào dám tấn công chúng ta hay các đồng minh của
chúng ta vì nếu làm thế, họ biết rằng chỉ mang lại thảm bại. Ông tự mãn rằng vị
trí của Hoa Kỳ trên thế giới hiện nay cao hơn so với lúc ông mới nhậm chức. Và
khi có các vấn đề nào đó, thì dân chúng trên thế giới kêu gọi Hoa Kỳ lãnh đạo
thay vì trông cậy vào Bắc Kinh hay Moscow. – (Chỗ này, chỉ lác đác vài tiếng vỗ
tay, trong khi sáu vị tướng cao cấp nhất ngồi im lặng, tỏ sự bất mãn).
“The
United States of America is the most powerful nation on Earth. Period. It’s not
even close. We spend more on our military than the next eight nations
combined. Our troops are the finest fighting force in the history of the world.
No nation dares to attack us or our allies because they know that’s the path to
ruin. Surveys show our standing around the world is higher than when I was
elected to this office, and when it comes to every important international
issue, people of the world do not look to Beijing or Moscow to lead—they call us .”
Tiếp đó, Obama nêu ra các ưu tiên sau đây:
1.- Ưu tiên số một là bảo vệ dân Mỹ, chống lại
hệ thống khủng bố. Ông coi al-Qaeda và ISIS là mối nguy trực tiếp. Nhưng ông
cho rằng bọn này không đe doạ tiêu diệt nước Mỹ. Đó chỉ là luận điệu bọn ISIS
tuyên truyền để tuyển mộ thành viên mà thôi. (But they do not threaten our national
existence. That’s the story ISIL wants to tell; that’s the kind of
propaganda they use to recruit. ) Vì
thế, chúng ta không cần phải coi quá trọng và cũng không đẩy ra các đồng
minh thiết yếu khi lập lại lời thất thiệt rằng ISIL là đại diện của một trong
các tôn giáo lớn nhất hoàn cầu. Câu này có ý lên án những ai dùng chữ đạo Islam
khi nói đến bọn ISIL.
Ông khoe các chiến thắng của liên quân 60 nước
do Mỹ cầm đầu tại Iraq và Syria với 10000 cuộc không tập đã loại khỏi vòng
chiến bọn cầm đầu ISIS, phá hủy kho dầu, trại huấn luyện, và vũ khí của chúng.
Theo ông, liên quân đang lấy lại các vùng đất do ISIS chiếm đóng. Dùng cái chết
của Osama bin Laden và các lãnh tụ cao cấp khủng bổ bị ám sát, hay bọn khủng bố
Benghazi đang bị cầm tù, ông khoe công lao và
thách thức Quốc Hội dù có hành động hay không, thì ông cũng từng cho bọn khủng
bố bài học xứng đáng. (But the
American people should know that with or without Congressional action,
ISIL will learn the same lessons as terrorists before them)
Ông cho rằng không nên tham gia vào nội
tình các nước đang khủng hoảng (take
over and rebuild every country that falls into crisis) vì nó sẽ dẫn đến sa lầy và hao tốn máu
xương người Mỹ như từng xảy ra tại Việt Nam và Iraq. Ông coi cách giải
quyết tại Syria là đúng đắn, khi vận động sự tham gia tích cực của các đồng
minh và lực lượng địa phương để giúp quốc gia bị tan tác này vãn hồi hoà bình
lâu dài.
Vấn đề Iran, Obama cho rằng nhờ chính sách vận
động ngoại giao của ông mà đã ngăn chặn Iran trong việc thực hiện vũ khí hạt
nhân, tránh cho nhân loại một cuộc chiến khác. Obama cũng yêu cầu phê chuẩn cho
Hiệp Ước Đối Tác Thái Bình Dương (TPP) mà theo ông là đã dành tay trên của
Trung Cộng. Ông cho rằng Hiệp Ước này bảo vệ nhân công lao động và môi sinh và vai
trò chủ đạo của Mỹ. Nó cắt 18000 thuế (?) trên sản phẩm làm tại Hoa Kỳ và gia
tăng nhiều công ăn việc làm.
Ông bào chữa việc bang giao với Cuba rằng Chiến
tranh Lạnh đã qua đi rồi, cô lập Cuba không giúp cho nước này dân chủ hoá.
Obama lên lớp rằng vai trò lãnh đạo của Mỹ trong thế kỷ 21 là sự sử dụng một
cách thông minh lực lượng quân sự, vận dụng các quốc gia khác trong những việc
làm đúng. Coi việc viện trợ là một phần bảo vệ an ninh quốc gia chứ không phải
vì nhân đạo (It means seeing our
foreign assistance as part of our national security, not charity)
Obama lại khoe việc giúp đỡ Ukraine bảo vệ chế
độ dân chủ, và giúp Colombia chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài hàng chục năm,
giúp các nước Phi Châu giải quyết nạn đói và bệnh tật… thì đó những việc làm để
tránh những tệ nạn trên tràn vào Hoa Kỳ.
Ông lý giải việc đóng cửa trại giam khủng bố ở
Guantanamo Bay là vì việc giam giữ này tốn kém và không cần thiết mà chỉ làm
cho bọn khủng bố có cơ hội tuyển mộ thêm người (it’s expensive, it’s unnecessary,
and it only serves as a recruitment brochure for our enemies). Câu giải thích thật khó hiểu?
South Carolina Republican candidate for Governor
Rep. Nikki Haley, stands with her family before speaking to supporters at the
Capital City Club in Columbia, S.C., shortly after a runoff was declared
Tuesday, June 8, 2010. (AP Photo/Brett Flashnick)
Ông Hiếu: Xin cám ơn sự trình bày khá đầy đủ của
ông. Đúng là ông Obama đã đề cập đến quá nhiều vấn đề nên chúng ta khó mà thảo
luận trong vài chục phút đồng hồ. Bây giờ, xin ông cho biết nhận định của chính
giới Hoa Kỳ về bản Thông Điệp
Ông Phúc:
Trái với thường lệ, lần này bản Thông Điệp của
Obama được in và phân phát ra trước khi ông đến Quốc Hội trình bày. Vì thế,
phản ứng cũng rất nhanh từ mọi giới,
nhất là các vị trong đảng Cộng Hoà. Bà Nikki Haley,
Thống Đốc Tiểu Bang South Caroline được coi là ngôi sao đang lên trong đảng
Cộng Hoà đã có những lời bình luận mà rất nhiều người đã khen là đánh một cú
Slam dunk thành công (tức là đánh thẳng, mạnh trực tiếp vào mục tiêu). Ký giả Frank
Luntz cho rằng bài phản biện của bà Haley hay hơn nhiều so với bài diễn văn của
Obama.’
Bà không phủ nhận tài hùng biện của Obama, nhưng
cho rằng ông ta chỉ nói hay mà thực tế, thành tíchchẳng có bao nhiêu: “… tonight President Obama spoke eloquently
about grand things. He is at his best when he does that… Unfortunately,
the president’s record has often fallen far short of his soaring words.“
Trước hết, bà chê Obama thất bại trong vấn đề
kinh tế, không làm tăng được mức lợi tức, chương trình Obamacare làm cho người
ta không chịu đựng nỗi sở phí và khó tìm bác sĩ chấp nhận loại bảo hiểm y tế
này. Bà cho rằng Obama tỏ ra thiếu khả năng hoặc không có ý chí đương đầu với
nạn khủng bố (this president appears
either unwilling or unable to deal
with)
Theo bà, Tổng Thống Obama đã gây chia rẽ trong
nước Mỹ là điều chưa hề xảy ra trong lịch sử Hoa Kỳ do sự sai lầm trong các vấn
đề kinh tế, giáo dục và quốc phòng. Nhưng bà cũng rất thẳng thắn thừa nhận rằng
không chỉ Obama và đảng Dân Chủ, mà một phần lỗi cũng từ đảng Cộng Hoà đã làm
mất lòng tin ở quần chúng Hoa Kỳ và dẫn đến tình hình tan vỡ của chính phủ. Có
đến 75% số phiếu trong giới Cộng Hoà đã ủng hộ lời phát biểu của bà Haley. Và
ngay cả phía Dân Chủ cũng có đến 71% khen ngợi bà. Điều đó cho thấy bà đã nói
lên những điểm chính xác.
Ông Mike Huckabee, Ứng cử viên Tổng Thống thuộc
đảng CH cũng lên tiếng tố cáo Obama đã tấn công vào người Công Giáo trong khi
cúi đầu xin lỗi bọn Islam cực đoan. Ông Trump thì chê bản Thông Điệp là nhàm
chán. Ông Christie và vài ứng cử viên Cộng Hoà thì coi bản Thông Điệp chỉ chứa những
chuyện
hoang đường.
Ông Hiếu: Thưa ông xin ông có thể cho
thính giả biết nhận định của chính ông về thông điệp này
Ông Phúc:
1.- Điều làm được còn nhỏ so so với điều bất lợi
thì quá lớn. Dĩ nhiên, ông Obama cũng hoàn thành được nhiều việc trong 7 năm
qua. Ông đã nêu ra một cách tự hào,nhưng ông lại quên không đưa ra những bất
lợi và nghịch lý. Điều này cũng dễ hiểu vì có ai lại nói về thất bại bao giờ,
nhất là ông Obama mà dư luận cho rằng không bao giờ nhận mình sai, và cũng
không nghe
theo ý kiến của những chuyên viên cố vấn thân
cận.
Vấn đề Crimea, Ukraine là những bước lùi làm cho
uy tín và lời hứa cuả Mỹ bị coi thường.
Vấn đề không dám phản ứng mạnh như đã răn đe khi
Syrian dùng vũ khí hoá học, cũng làm cho kẻ địch coi thường và lấn tới
Việc rút quân tại Iraq khi nội tình nước này còn
nhiều rối rắm, quân đội Iraq còn quá yếu kém và chia rẽ cũng là một sai lầm
nghiêm trọng đã đưa đến sự ra đời và phát triển của ISIS
Việc bỏ ra 500 triệu để chỉ huấn luyện được vài
lính Kháng chiến Syria là một sự phí phạm, tham nhũng đáng lên án.
Ngay trước khi Obama đọc bản Thông điệp, đã xảy
ra biến cố Iran bắt giữ 2 tàu Hải Quân và 10 người lính Hải Quân Mỹ vì xâm nhập
vùng biển Iran.
Họ đã đưa ra như công cụ tuyên truyền hình ảnh
những binh sĩ Hoa Kỳ bị lột áo, quỳ trên sàn tàu, hay tay giơ cao; trong khi
binh lính Iran thì lục lọi tịch thu vũ khí. Hình ảnh này được coi là sự nhục
nhã đối với một cường quốc mà Obama khoe rằng hùng mạnh nhất về binh bị. Nếu
xảy ra vào thời các Tổng thống khác, chắc chắn không xảy ra sự kiện nhục nhã
này. Nhưng Obama đã không nói một tiếng trong thời điểm đó mà vài ngày sau thì
lại khoe là nhờ vào tình hình tốt sau khi thoả thuận bản thoả ước với Iran nên
Iran đã thả các quân nhân Mỹ. Thực ra Hoa Kỳ đã phải trao đổi 14 người Iran do
Mỹ giam giữ vì vi phạm lệnh cấm vận trước đó.
2.- Ông Obama tự mâu thuẫn với chính mình: Trong
bài diễn văn, ông nhiều lần kêu gọi sự hợp tác của Quốc Hội trong các lãnh vực.
Sự thắng lợi của Đảng Cộng Hoà mùa thu năm ngoái đã cho Hành pháp thấy rằng
những nghị trình của Obama đã không được ủng hộ của Quốc Hội. Và để đối phó,
Obama đã sử dụng mạnh quyền ban hành quyết định hành chánh để thực thi cho được
ý kiến của ông ta dù có bị phản đối bởi dư luận.
Thật ra qua suốt 7 năm cầm quyền, ông đã đơn
phương ban hành nhiều quyết định hành chánh đối với những vấn đề trọng yếu này
khi Quốc Hội không đồng ý. Điển hình là luật Obamacare thông qua sát sao khi
Quốc Hội do Dân Chủ chiếm đa số, Obama đã không đếm xỉa đến việc 60% người dân
không đồng ý và ông cũng rất nhiều lần đe dọa sẽ Veto nếu Quốc Hội hiện nay thông
qua việc hủy bỏ đạo luật này, cũng như sẽ veto những luật lệ khác như di dân,
điều hành thị trường chứng khoán mà ông không đồng ý với Quốc Hội.
Ông cũng thề sẽ đẩy mạnh những chính sách mà
đảng Cộng Hoà phản đối, ông kêu gọi những biện pháp mạnh để chống lại “sự thay
đổi thời tiết” và nói rằng sẽ không chịu lùi bước trong vấn đề di dân. Nhiều
người đã cho rằng Obama hành xử như một vị vua thời quân chủ chuyên chế
Nhiều nhà bình luận đã cho rằng ông Obama
tối hôm đó đã là hiện thân của hai người khác nhau: Một tỏ ra lạc quan, nhưng
một Obama khác lại phát lên những lo lắng bi quan mâu thuẫn. Khi thì tỏ ra
thắng lợi, nhưng cũng khi thì bị ngập chìm vùng vẫy trong cuộc chiến đấu. Khi
thì khoe kinh tế vãn hồi, nhưng có lúc lại nói đến khó khăn mà giới lao động Mỹ
đang chịu đựng. Khi thì hứa hẹn chấm dứt tình trạng politics và phân hoá hai đảng;
nhưng lúc thì dọn đường tấn công những thành viên đảng Cộng Hoà đối lập. Một
mặt, Obama kêu gọi cùng nắm tay, mặt khác thì ông bảo cử tri hãy chọn một bên
để đứng về phía đó.
Ông kêu gọi bỏ qua bên sự phân hoá “I still believe that we are one people.” Nhưng cùng lúc, ông không chối
rằng chính ông là người không tôn trọng sự đối lập khi những quyết định hành
chánh của ông ta đã vượt ra khỏi phạm vi Quốc Hội. Có nghĩa Obama đứng trên
những ý kiến đối lập, tự quyền tự quyết trong rất nhiều vấn đề mà đã đưa Quốc
Hội đến sự phân hoá nghiêm trọng. Như việc tăng quá cao mức thuế đánh vào người
giàu có; tạo ra những điều lệ (regulations) và nới rộng quyền lợi người nghèo
mà đảng Cộng Hoà đã ngăn chặn.
Ông ta như tự đề cao những thắng lợi của mình.
Vừa tự khen thành công “Một năm xuyên phá về kinh tế” (a breakthrough year for the economy), thì vài giây sau đưa ra hình ảnh một
đôi vợ chồng không có khả năng thực hiện chuyến du lịch và nợ
tiền học còn chồng chất, vì tiền gửi con cái (child care) còn tốn kém hơn nợ
nhà (mortgage). Về an ninh, ông nói: “Bóng đêm khủng hoảng đã đi qua” (The shadow of crisis has passed), nhưng liền đó “cần phải có thời gian để
đánh bại ISIS ở Syria và tìm cách ngăn chận bọn hacker Bắc Hàn.
Trong bảy năm qua, ông luôn tự cho mình là đúng
mà không nghe những lời cố vấn của những người xung quanh, hoặc những bình phẩm
trên các truyền thông. .
Qua bản Thông Điệp ông tỏ ra có tham vọng không
chỉ cho năm 2016, mà cả 2018, 2020 và cả những cuộc bầu cử tương lai xa hơn. “It’s now up to us to choose who we want to
be over the next 15 years, and for decades to come,” Trong chính trị, chữ Choose có nghĩa là
Vote.
Ônh Hiếu: Có hơn một nửa số dân Mỹ cho rằng nền
kinh tế chưa phục hồi, trong khi đó thì ông Obama lại khoe những thành quả lớn
lao mà ông đã đạt được trong 7 năm qua. Ông nhận định thế nào về hành động này?
Ông Phúc:
Có thể nói Obama đã cố tình quên những số liệu
kinh tế mà ai cũng có thể tìm ra. Cho dù có biện minh thế nào, thì bản thông
điệp của Obama vừa qua ít nói đến những đề nghị tương lai mà lại đưa ra nhiều
vấn đề có thể đưa đến tranh cãi. Gần như trong tất cả các bản Thông điệp hàng
năm, Obama chỉ có một cái nền: đó là sự vùng vẫy của giới trung lưu mà ông có thể
giải quyết nếu không bị đối thủ ngăn cản.
Bài diễn văn nghe qua cũng rất hay. Lạ gì khi
ông Community Organizer mười năm trước đây, đã nhờ tài đọc diễn văn tại Đại Hội
Đảng Dân Chủ mà sáng giá để nhảy vọt vào Toà Bạch Cung dù chưa hề có chút kinh
nghiệm hành chánh và chính trị nào. Ông đã làm bộ quên những sự thật phủ phàng
khi ca ngợi thành quả kinh tế tăng trưởng, giải quyết nạn thất nghiệp, giảm thâm
thủng ngân sách. Thực tế, kinh tế Mỹ ngày nay ra sao?
Nếu chịu khó vào trang web http://www.usdebtclock.org/, quý vị sẽ đọc đầy đủ các số liệu về kinh
tế Hoa Kỳ, nó thay đổi từng khoảnh khắc của 1 giây, vì nó
được nối liền với Trung Tâm Thống Kê chính thức của chính phủ. Chúng tôi xin
đưa ra các con số ghi nhận ba ngày trước đây:
1.- Nợ Quốc Gia, khi ông Bush bàn giao, số nợ
này là 7800 tỷ đô la. đến 17/1/2016, sau 7 năm cầm quyền của Obama, nó lên tới
$18 ngàn 900 tỷ, cao hơn lợi tức Quốc Gia GDP ($18 ngàn 201 tỷ). Nếu chia đều,
mỗi trẻ em sinh ra hôm nay phải gánh chịu 39 ngàn 500 đô la. (so với thời ông
Bush là 19 ngàn 900).
Trong hình đính kèm bên đây, chỉ tính đến
2013. Chúng tôi thêm một phần bên phải để phản ảnh mức nợ vào đầu năm 2016.
2.- Mức thâm thủng là $444 tỷ 417, coi như ngang
bằng hồi 2008. Theo tôi đây là một phần do sự cắt giảm ngân sách Quốc Phòng là
điều không thể làm khi tình hình an ninh thế giới có nhiều đe doạ. Trong khi
hai đối thủ lớn là Nga và Trung Cộng gia tăng vượt mức quốc phòng.
3.- Tình hình nợ nần của công dân Mỹ ra sao? Nợ
cá nhân $17383 tỷ, nợ nhà: $12458 tỷ, nợ tiền học: $1328 tỷ, nợ thẻ tín dụng:
$938 tỷ. Tính đổ đồng, mỗi công dân mang nợ $53842 đô la.
4.- Dân số Hoa Kỳ hiện nay là 322,853,497 người;
Số người lao động là: 150.049,977. Trong đó, 122,729,518 có việc làm thường
xuyên và 27,354,996 người làm bán thời gian. Trong khi mức thất nghiệp theo
chính phủ: 7,865,128 người; trong thực tế con số lên đến: 15,534,969 người. Tại
sao có sự sai biệt này? Đó là do rất nhiều người sau khi hết hạn khai xin trợ
cấp đã bỏ cuộc, và Bộ Lao Động chỉ tính số người có đơn xin trợ cấp hiện tại mà
thôi. Chưa nói đến các vận dụng tính toán (manipulate) sao cho lạc quan của cơ
quan nhà nước.
5.- Lợi tức trung bình của dân Mỹ coi như không
tăng so với mười lăm năm trước (2000: $28,144; bây giờ: $29,109.) Trong khi rất
bi quan về số lượng người nhận Benefits: 160,909,394. Số người nhận Medicare 56,672,665;
Medicaid: 72,515,455; Sống ở mức nghèo khó: 46,234,973; Nhận phiếu lương thực:
45,124,117, Không có bảo hiểm y yế: 41,075,467. Như vậy, đây là bức tranh không
mấy trong sáng như lời ông Obama khoe thành tích 7 năm..
http://www.usgovernmentspending.com/federal_deficit_chart.html
Ông Hiếu: Hoa Kỳ từng can thiệp vào Việt Nam,
Afghanistan, Iraq, và lần nào cũng sa lầy, dẫn đến bất đồng chia rẽ trong chính
giới và công luận. Ông có đồng ý với Ông Obama rằng Mỹ không nên can dự vào nội
tình các nước khác?
Ông Phúc:
Đây là những nhận thức sai lầm về tình hình thế
giới của Obama: Obama đã thiếu sự phân tích kỹ lưỡng khi cho rằng không nên
tham gia vào nội tình các nước đang khủng hoảng (take over and rebuild every country that
falls into crisis) vì nó sẽ dẫn đến
sa lầy và hao tốn máu xương người Mỹ như từng xảy ra tại Việt Nam
và Iraq. Thật ra sự sa lầy là do sự can thiệp quá sâu của Mỹ mà không quan tâm
đến tình hình chính trị, bản sác văn hoá của các nước đó. Cộng thêm sự bất nhất
trong chính sách của Mỹ do sự thay đổi hành pháp và lập pháp 4 năm một lần,
cũng như do nhu cầu tranh cử giữa hai đảng Cộng Hoà và DânChủ. Tại Việt Nam,
người Mỹ khi đến VN, nước ta đang chuyển hoá từ chế độ quân chủ lạc hậu, thù trong
địch ngoài. Hoa Kỳ nôn nóng muốn phải áp dụng nền dân chủ kiểu Mỹ mà không cho
đủ thời gian để nâng cao dân trí, và không lý đến sự lạm dụng, phá hoại của VC
trong chiến tranh nhân dân. Mỗi lần một Tổng thống mới lên thay, thì chính sách
lại thay đổi trong khi Bắc Việt chỉ có 1 chính quyền Cộng Sản, kiên trì hàng
chục năm. Cũng như tại Iraq. Sau khi hạ bệ Sadam Hussein, đã giải tán đảng
Baath, dựng lên chính phủ Malaki của nhóm Shia, đàn áp nhóm đa số Sunni, và đã
đưa đến sự thành lập al Qaeda.
Về vấn đề Syria mà ông cho rằng đã hành xử đúng
khi vận động sự tham gia tích cực của các đồng minh và lực lượng địa phương để
giúp quốc gia bị tan tác này vãn hồi hoà bình lâu dài. Sự thật, Syria đang làm
một sự bát nháo, các phe phái đánh nhau đẫm máu mà Hoa Kỳ đã chỉ ủng hộ một
nhóm kháng chiến nhỏ, mất 500 triệu chỉ huấn luyện được vài ba chiến binh. Nga
đã thấy sự suy yếu đó mà nhảy vào ủng hộ Tổng Thống Assad (mà Mỹ muốn loại bỏ,
nhưng không dám làm) và đánh cả vào đám kháng chiến do Mỹ ủng hộ. Chính sự can
thiệp của Nga, chứ không phải Mỹ, làm thay đổi phần nào cán cân lực lượng tại
Syria.
Qua vấn đề Iran, Obama cho rằng nhờ chính sách
vận động ngoại giao của ông mà đã ngăn chặn Irantrong việc thực hiện vũ khí hạt
nhân, tránh cho nhân loại một cuộc chiến khác. Sự thật, Thoả ước giữa Mỹ và
Iran là một bước lùi rất nghiêm trọng. Chính Obama cũng nói rằng ông bất cần ý
kiến của Quốc Hội trong đó có các thành viên Dân Chủ cũng phản đối lại ông ta
về việc ký thoả ước với Iran. Rõ ràng Hoa Kỳ đã phải nhượng bộ bằng cách bỏ cấm
vận, viện trợ hàng tỷ cho Iran, trong khi Iran chỉ tỏ ra bên ngoài sự ngưng thí
nghiệm, ngưng xây dựng vũ khí hạt nhân, nhưng vẫn còn khẩu hiệu “Death to
America” vang lên hàng ngày tại thủ đô Teheran. Và cũng như nhiều lần trước, họ
che đậy các hoạt động về hạt nhân mà các đoàn thanh tra quốc tế khó đến được để
xem xét.
Obama cũng không giải thích thế nào khi nói rằng
Hiệp Ước Đối Tác Thái Bình Dương giúp tăng gia công ăn việc làm ở Mỹ. Và cũng
không thể giải thích tại sao việc duy trì nhà tù Guantanamo lại là giúp cho bọn
ISIS tuyển mộ thêm thành viên. Trong khi thực tế, hầu hết các tên tù thả ra đều
trở lại hàng ngũ khủng bố. Đó là chưa kể việc trao đổi tù nhân giữa Mỹ và khủng
bố al Qaeda, Taliban và Iran thường là thất lợi và lép vế về phía Mỹ.
Trong phần kết luận, Obama cũng thú nhận một
trong những sự tiếc nuối của ông là sự nghi kỵ và phân hoá giữa hai đảng đã
trầm trọng mà theo ông hoạ may có các vị Tổng Thống giỏi như Lincoln hay
Roosevelt mới có khả năng hàn gắn. Nếu ai còn nhớ, thì sự phân hoá này trầm
trọng thêm lên và coi như vô phương cứu chũa trong thời kỳ của Obama, vì do sự
bướng bỉnh và biết đâu, mục tiêu thầm kín nào đó của Obama không đi chung với
mục tiêu của đất nước Hoa Kỳ. Cũng nên nhớ rằng chưa có thời Tổng Thống nào mà nhiều
Bộ Trưởng, Tư Lệnh quân đội từ chức hay bị bãi chức nhiều như thời kỳ 7 năm
qua.
Cũng phải nói đến tình hình phân chia chủng tộc
giữa đen trắng đang ở thời kỳ nghiêm trọng. Obama thay vì hàn gắn, đã tỏ ra
thiên vị làm cho ngành Cảnh sát bất lực.
Theo một bản thăm dò của Rasmussen vào đầu tháng
1-2016 thì chỉ có 28% cử tri nghĩ rằng nước Mỹ đã đi đúng đường so với 67% nói
ngược lại; và chỉ có 22% thừa nhận đã tốt hơn về tài chính so với 36% thấy tệ
hơn, và hầu hết lo sẽ tệ hơn trong thời gian tới. Có đến 70% người dân Mỹ không
đồng ý với những lạc quan ông Obama nêu ra trong bản Thông điệp.
Xin dùng câu nói của Dân biểu Cathy McMorris
Rodgers (Wash.) để kết luận cho phần trình bày hôm nay: “Có quá nhiều người dân bị bỏ lại càng ngày
càng xa ở đàng sau bởi vì, hiện nay, các chính sách của Tổng Thống
[Obama] đã làm cho người ta sống khó khăn hơn” (Too many people are falling further and
further behind because, right now, the president’s policies are making people’s
lives harder)
https://www.washingtonpost.com/politics/mcmorris–rodgers–comes–through-for–gop–in-response–to-state-of–the–union/2014/01/29/3e8f3dd0-88b1-11e3-833c–
33098f9e5267_story.htmlhttps://www.washingtonpost.com/politics/mcmorris–rodgers–comes–through-for–
gop-in–response–to-state–of–the–union/2014/01/29/3e8f3dd0-88b1-11e3-833c–33098f9e5267_story.html
Vài Nét Chính về Tranh luận lần thứ 4 của các
UCV đảng Dân Chủ:
UCV: Hillary Clinton, Bernie Sanders và Martin O’Malley
Tại: Charleston, South Carolina.
Ngày 17 tháng 1, 2016
Điều hợp viên: Lester Holt, Andrea Mitchell, Đài NBC đảm trách.Clinton mở đầu bằng khoe mình đã theo gương Martin Luther King, tranh đấu cho giới lao động, kể cả những người bị bỏ quên. Tranh đấu cho an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Thay vì lánh xa ảnh hưởng của Obama như trước đây, ngày nay bà ta quay lại khen Obama trong vụ Thoả ước với Iran và giải quyết vấn đề Tổng thống Assad của Syria – dù rằng khi là bộ trưởng Ngoại Giao, bà ta đã chống lại Obama trong việc cung cấp khí giới và huấn luyện kháng chiến quân đối lập với Assad. Lần này, bà tuyên bố là rất hài lòng khi làm việc cho Obama: “I was very pleased to be part of what the president put into action.”Chủ trương: Tạo công ăn việc làm, tạo hạ tầng kinh tế, năng lượng sạch và có thể tái dụng, tăng lương tối thiểu, bình đẳng về lương giữa nam và nữ. Vẫn giữ Obamacare nhưng làm giảm tiền phụ trả thuốc men của bệnh nhân.
Khi Điều hợp viên Holt hỏi về sự kỳ thị trong hệ thống pháp luật, bà Hillray Clinton đã cho rằng có sự kỳ thị khi 1 trong 3 người đàn ông da đen có cơ hội bị vào tù; và luôn luôn người da đen bị chặn bắt, buộc tội, giam giữ… khi so với người da trắng, tỷ lệ này rất thấp. . . Sự thật mà người nào cũng nhận thấy, nhưng không dám nói thẳng ra sợ bị gán cho là kỳ thị: là đại đa số tội phạm cướp của, giết người, hiếp dâm, ăn cắp vặt, nghiện ngập ma túy thường là da đen. Vậy không phải công lý hay cảnh sát kỳ thị là nguyên nhân chính mà cần cải tổ, mà chính là sự giáo dục ý thức công dân, đạo đức, kèm với những biện pháp giúp đỡ cho người da đen mới là cách giải quyết.Dần dần Clinton tỏ ra yếu thế, bối rối khi bị tấn công về vấn đề Trung Đông và Thị Trường Chứng Khoán Trung đông: Khi Bernie Sanders nói đến việc lật đổ Saddam Hussein đã tạo ra khoảng trống chính trị tại Iraq, bà Clinton đã biết ông ta ám chỉ mình nhưng tránh nói về tình hình Libya và Ai Cập với sự lật đổ Muammar Qaddafi và Hosni Mubarak vào thời bà Clinton làm Bộ Trưởng Ngoại Giao. Sau khi cuốn phim 13 hours (dựa trên cuốn sách cùng tên) được trình chiếu về những việc thật xảy ra trong đêm Benghazi bị tấn công, người ta lần nữa đưa ra chuyện dối trá của bà Clinton, đặc biệt là lời trình bày của bà nhân vật chính trong toán tiếp cứu Benghazi và gia đình các nhân viên bị giết tại Toà Lãnh Sự Mỹ.
Bà Clinton đã bị tấn công liên tục khi Sanders nói về mối liên hệ của bà ta với doanh nghiệp tài chánh. Ông ta nhắc nhở rằng trong lần debate trước, chính bà Clinton đã thú nhận sự liên lạc này khi đề cập đến biến cố 9/11.
Đối lại, bà ta đã tấn công ông Sanders về việc kiểm soát vũ khí. Sanders đã chống lại dự luật có thể ngăn chận kẻ giết 9 người da đen trong nhà thờ ở South Caroline không thể sở hữu vũ khí.
UCV: Hillary Clinton, Bernie Sanders và Martin O’Malley
Tại: Charleston, South Carolina.
Ngày 17 tháng 1, 2016
Điều hợp viên: Lester Holt, Andrea Mitchell, Đài NBC đảm trách.Clinton mở đầu bằng khoe mình đã theo gương Martin Luther King, tranh đấu cho giới lao động, kể cả những người bị bỏ quên. Tranh đấu cho an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Thay vì lánh xa ảnh hưởng của Obama như trước đây, ngày nay bà ta quay lại khen Obama trong vụ Thoả ước với Iran và giải quyết vấn đề Tổng thống Assad của Syria – dù rằng khi là bộ trưởng Ngoại Giao, bà ta đã chống lại Obama trong việc cung cấp khí giới và huấn luyện kháng chiến quân đối lập với Assad. Lần này, bà tuyên bố là rất hài lòng khi làm việc cho Obama: “I was very pleased to be part of what the president put into action.”Chủ trương: Tạo công ăn việc làm, tạo hạ tầng kinh tế, năng lượng sạch và có thể tái dụng, tăng lương tối thiểu, bình đẳng về lương giữa nam và nữ. Vẫn giữ Obamacare nhưng làm giảm tiền phụ trả thuốc men của bệnh nhân.
Khi Điều hợp viên Holt hỏi về sự kỳ thị trong hệ thống pháp luật, bà Hillray Clinton đã cho rằng có sự kỳ thị khi 1 trong 3 người đàn ông da đen có cơ hội bị vào tù; và luôn luôn người da đen bị chặn bắt, buộc tội, giam giữ… khi so với người da trắng, tỷ lệ này rất thấp. . . Sự thật mà người nào cũng nhận thấy, nhưng không dám nói thẳng ra sợ bị gán cho là kỳ thị: là đại đa số tội phạm cướp của, giết người, hiếp dâm, ăn cắp vặt, nghiện ngập ma túy thường là da đen. Vậy không phải công lý hay cảnh sát kỳ thị là nguyên nhân chính mà cần cải tổ, mà chính là sự giáo dục ý thức công dân, đạo đức, kèm với những biện pháp giúp đỡ cho người da đen mới là cách giải quyết.Dần dần Clinton tỏ ra yếu thế, bối rối khi bị tấn công về vấn đề Trung Đông và Thị Trường Chứng Khoán Trung đông: Khi Bernie Sanders nói đến việc lật đổ Saddam Hussein đã tạo ra khoảng trống chính trị tại Iraq, bà Clinton đã biết ông ta ám chỉ mình nhưng tránh nói về tình hình Libya và Ai Cập với sự lật đổ Muammar Qaddafi và Hosni Mubarak vào thời bà Clinton làm Bộ Trưởng Ngoại Giao. Sau khi cuốn phim 13 hours (dựa trên cuốn sách cùng tên) được trình chiếu về những việc thật xảy ra trong đêm Benghazi bị tấn công, người ta lần nữa đưa ra chuyện dối trá của bà Clinton, đặc biệt là lời trình bày của bà nhân vật chính trong toán tiếp cứu Benghazi và gia đình các nhân viên bị giết tại Toà Lãnh Sự Mỹ.
Bà Clinton đã bị tấn công liên tục khi Sanders nói về mối liên hệ của bà ta với doanh nghiệp tài chánh. Ông ta nhắc nhở rằng trong lần debate trước, chính bà Clinton đã thú nhận sự liên lạc này khi đề cập đến biến cố 9/11.
Đối lại, bà ta đã tấn công ông Sanders về việc kiểm soát vũ khí. Sanders đã chống lại dự luật có thể ngăn chận kẻ giết 9 người da đen trong nhà thờ ở South Caroline không thể sở hữu vũ khí.
Sanders thì mở đầu bằng cách nêu lên con số 47
triệu người Mỹ đang sống nghèo khó trong một nền kinh tế trì trệ. Người Mỹ làm
việc nhiều giờ hơn mà lãnh ít hơn trước. Chỉ có 1% dân số thuộc hạng giàu có là
hưởng hết lợi nhuận quốc gia. Ông lên án hệ thống kinh tài nhũng lạm trong bầu
cử đã giúp cho người giàu mua phiếu bầu của cử tri. Ông chủ trương bảo hiểm cho
tất cả mọi người, tăng lương tối thiểu $15/giờ, Tạo hàng triệu việc làm có
lương khá hơn bằng các tái tạo cơ sở hạ tầng.
Điểm yếu của Sanders chính là ở vấn đề kiểm soát
vũ khí vừa nêu trên, trong khi ông ta trội hơn khi nêu ra những con số ủng hộ
mình gia tăng, làm ngắn khoảng cách giữa ông và Clinton. Ông cũng tấn công bà
Clinton đã nhận tiền của hãng Golman Sach khi đến nói chuyện tại hãng này trong
khi Sanders thì không hề nhận tiền của các nhà Băng.
O’Malley thì chẳng có gì đáng kể, vì tỷ lệ thăm
dò ủng hộ của ông quá thấp (3%). Tuy nhiên ông cũng tấn công rằng bà Clinton đã
bất nhất (hypocrisy) trong vụ Wall Street.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
Ông Hiếu: Cám ơn, chào tạm biệt.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment